Bước tới nội dung

Đảng Cộng sản Tiệp Khắc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Đảng cộng sản Tiệp Khắc)
Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
Komunistická strana Československa
Lãnh đạo đầu tiênKhác nhau
Lãnh đạo cuối cùngLadislav Adamec
Thành lập14–ngày 16 tháng 5 năm 1921
Giải tán1990[1]
Kế tục bởiCommunist Party of Bohemia and Moravia, Communist Party of Slovakia (1939)
Trụ sở chínhPraha
Báo chíRudé právo
Tổ chức thanh niênLiên hiệp thanh niên Tiệp Khắc (1949–1968),
Liên hiệp thanh niên Xã hội chủ nghĩa (1970–1989)
Ý thức hệChủ nghĩa cộng sản
Husakism,
Chủ nghĩa Marx-Lenin
Thuộc tổ chức quốc tếĐệ Tam Quốc tế (cho đến 1943),
Cominform (1947–1956)
Màu sắc chính thứcĐỏ
Đảng kỳ
Quốc giaTiệp Khắc

Đảng Cộng sản Tiệp Khắc là một đảng cộng sản theo chủ nghĩa Mác-Lenin tồn tại từ năm 1921-1992 từng nắm quyền Liên bang Tiệp Khắc. Đảng này bắt đầu cầm quyền sau cuộc đảo chính Tiệp Khắc năm 1948. Sau cuộc cách mạng Nhung, cùng với sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa tại hầu khắp các nước Đông Âu khác cũng như sức ép của quần chúng nhân dân ngày càng dâng cao, vào ngày 28 tháng 11 năm 1989, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc đã tuyên bố từ bỏ quyền lực và giải tán chế độ độc đảng.

Tháng 10 năm 1990, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc trở thành một liên minh của Đảng Cộng sản Bohemia và MoraviaĐảng Cộng sản Slovakia. Trong một đạo luật được ban hành năm 1993 về tính bất hợp pháp của chế độ cộng sản và về sự chống đối đối với chế độ do chính đảng này lãnh đạo, đảng cộng sản Tiệp Khắc bị tuyên bố là một tổ chức tội phạm.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “KSCM official Website History”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2013.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • RFE/RL Czechoslovak Unit Lưu trữ 2009-01-06 tại Wayback Machine Open Society Archives, Budapest
  • H. Gordon Skilling, "The Formation of a Communist Party in Czechoslovakia", American Slavic and East European Review, Vol. 14, No. 3 (Oct., 1955), pp. 346–358 doi:10.2307/3000944
  • H. Gordon Skilling, "The Comintern and Czechoslovak Communism: 1921-1929", American Slavic and East European Review, Vol. 19, No. 2 (Apr., 1960), pp. 234–247 doi:10.2307/3004193
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy