Bước tới nội dung

Frederick Twort

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Frederick Twort
Frederick Twort
Sinh22 tháng 10 năm 1877
Camberley, Surrey
Mất20 tháng 3, 1950(1950-03-20) (72 tuổi)
Quốc tịchEnglish
Trường lớpSt Thomas's Hospital
Nổi tiếng vìThể thực khuẩns[1][2]
Giải thưởngThành viên Hiệp hội Hoàng gia[3]
Sự nghiệp khoa học
NgànhVi khuẩn học
Nơi công tácĐại học Luân Đôn

Frederick William Twort FRS[3] (22 tháng 10 năm 1877 - 20 tháng 3 năm 1950) là một nhà nghiên cứu vi khuẩn học người Anh và là người phát hiện ban đầu về thực khuẩn thể - phage (virus gây nhiễm vi khuẩn) vào năm 1915.[4] Ông theo học y khoa tại Bệnh viện St Thomas, Luân Đôn, là giám sát viên của Viện Nghiên cứu động vật Brown, và là giáo sư về vi khuẩn học tại Đại học Luân Đôn. Ông đã nghiên cứu bệnh Johne, một bệnh nhiễm trùng đường ruột mạn tính của bò, và cũng phát hiện ra rằng vitamin K là cần thiết do phát triển vi khuẩn phong.[5][6]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Duckworth, D. H. (1976). “Who discovered bacteriophage?”. Bacteriological Reviews (ấn bản thứ 4). 40: 793–802. PMC 413985. PMID 795414.
  2. ^ Twort, F. W. (1925). “The Discovery of the "bacteriophage."”. The Lancet (ấn bản thứ 5303). 205: 845. doi:10.1016/S0140-6736(01)22250-8.
  3. ^ a b Fildes, Paul (1951). “Frederick William Twort. 1877-1950”. Obituary Notices of Fellows of the Royal Society (ấn bản thứ 20). 7: 504–526. doi:10.1098/rsbm.1951.0016. JSTOR 769034.
  4. ^ Keen, E. C. (2012). “Phage Therapy: Concept to Cure”. Frontiers in Microbiology. 3. doi:10.3389/fmicb.2012.00238. PMC 3400130. PMID 22833738.
  5. ^ Anon (1950). “Prof. F. W. Twort, F.R.S”. Nature (ấn bản thứ 4205). 165: 874. doi:10.1038/165874a0.
  6. ^ Pirie, N. W. (1990). “The career of F. W. Twort”. Nature (ấn bản thứ 6258). 343: 504. doi:10.1038/343504a0. PMID 2405283.
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy