Bước tới nội dung

HiSilicon

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
HiSilicon Co., Ltd.
Tên bản ngữ
海思半导体有限公司
Loại hình
Công ty con
Ngành nghềFabless manufacturing, Semiconductor industry, Integrated circuit design
Thành lập1991; 34 năm trước (1991)[1]
Trụ sở chínhThâm Quyến, Quảng Đông, Trung Quốc
Sản phẩmSoC
Thương hiệuKirin
Công ty mẹHuawei
Websitewww.hisilicon.com
HiSilicon
Giản thể海思半导体有限公司
Phồn thể海思半導體有限公司
Nghĩa đenHaisi Semiconductor Limited Company

HiSilicon (tiếng Trung: 海思) là một công ty bán dẫn không sản xuất trực tiếp của Trung Quốc có trụ sở tại Thâm Quyến, Quảng Đông và hoàn toàn thuộc sở hữu của Huawei.

HiSilicon mua giấy phép cho các thiết kế CPU từ ARM Holdings, bao gồm ARM Cortex-A9 MPCore, ARM Cortex-M3, ARM Cortex-A7 MPCore, ARM Cortex-A15 MPCore,[2] ARM Cortex-A53, ARM Cortex-A57 và cũng mua thiết kế lõi đồ họa Mali của họ.[3] HiSilicon cũng đã mua giấy phép từ Vivante Corporation cho lõi đồ họa GC4000 của họ.

HiSilicon được cho là nhà thiết kế mạch tích hợp lớn nhất trong nước tại Trung Quốc.[4] Năm 2020, Hoa Kỳ đưa ra các quy tắc yêu cầu các công ty Mỹ cung cấp một số thiết bị nhất định cho HiSilicon phải có giấy phép.[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “HiSilicon Technologies Co., Ltd.: Private Company Information”. Bloomberg. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2019.
  2. ^ “HiSilicon Technologies Co., Ltd. 海思半导体有限公司”. ARM Holdings. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2013.
  3. ^ Lai, Richard. “Huawei's HiSilicon K3V3 chipset due 2H 2013, to be based on Cortex-A15”. Engadget. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2013.
  4. ^ “Hisilicon grown into the largest local IC design companies”. Windosi. tháng 9 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2013.
  5. ^ Josh, Horwitz (ngày 21 tháng 5 năm 2020). “U.S. strikes at a Huawei prize: chip juggernaut HiSilicon”. Reuters. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2020.
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy