Bước tới nội dung

Cefepime

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cefepime
Dữ liệu lâm sàng
Phát âm/ˈsɛfɪpm/ or /ˈkɛfɪpm/
Tên thương mạiMaxipime, Voco
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa698021
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: B1
  • US: B (Không rủi ro trong các nghiên cứu không trên người)
Dược đồ sử dụngIntravenous, intramuscular
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụng100% (IM)
Chuyển hóa dược phẩmGan 15%
Chu kỳ bán rã sinh học2 hours
Bài tiếtThận 70–99%
Các định danh
Tên IUPAC
  • (6R,7R,Z)-
    7-(2-(2-aminothiazol-4-yl)-2-(methoxyimino)acetamido)-
    3-((1-methylpyrrolidinium-1-yl)methyl)-8-oxo-5-thia-
    1-aza-bicyclo[4.2.0]oct-2-ene-2-carboxylate
Số đăng ký CAS
PubChem CID
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.171.025
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC19H24N6O5S2
Khối lượng phân tử480.56 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • O=C2N1/C(=C(\CS[C@@H]1[C@@H]2NC(=O)C(=N\OC)/c3nc(sc3)N)C[N+]4(C)CCCC4)C([O-])=O
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C19H24N6O5S2/c1-25(5-3-4-6-25)7-10-8-31-17-13(16(27)24(17)14(10)18(28)29)22-15(26)12(23-30-2)11-9-32-19(20)21-11/h9,13,17H,3-8H2,1-2H3,(H3-,20,21,22,26,28,29)/b23-12-/t13-,17-/m1/s1 ☑Y
  • Key:HVFLCNVBZFFHBT-ZKDACBOMSA-N ☑Y
  (kiểm chứng)

Cefepime là một thuốc kháng sinh cephalosporin thế hệ thứ tư. Cefepime có phổ kháng khuẩn rộng với khả năng chống lại cả vi khuẩn Gram dương và Gram-âm, khả năng kháng khuẩn mạnh hơn các thuốc thế hệ thứ ba.

Cefepime được phát triển bởi công ty Bristol-Myers Squibbref[1][2] và bắt đầu đưa vào thị trường từ năm 1994. Hiện tại nó là một thuốc thông thường và được bán dưới nhiều tên thương mại khác nhau trên thế giới.

Chỉ định

[sửa | sửa mã nguồn]

Cefepime là thường được dùng để điều trị viêm phổi bệnh viện trung bình đến nghiêm trọng, nhiễm trùng gây ra bởi nhiều vi khuẩn đa kháng kháng sinh (ví dụ như Pseudomonas aeruginosa) và điều trị theo kinh nghiệm với sốt hạ bạch cầu.[3]

Cefepime có khả năng chống lại nhiều mầm bệnh quan trọng, bao gồm Pseudomonas aeruginosa, Tụ cầu vàng, và phế cầu đa kháng. Khả năng diệt khuẩn dòng Enterobacteriaceae. Trong khi các cephalosporin khác bị thoái hoá bởi plasmid- và nhiễm sắc thể trung gian beta-lactamase, cefepime lại ổn định và điều trị bước một với nghi ngờ hoặc chắc chắn nhiễm Enterobacteriaceae. [cần dẫn nguồn]

Phổ kháng khuẩn

[sửa | sửa mã nguồn]

Cefepime là một cephalosporin phổ rộng và đã được sử dụng để điều trị viêm phổi, nhiễm trùng da và đường tiết niệu. Một số trong những vi khuẩn bao gồm Pseudomonas, Escherichia, và họ Streptococcus. Nồng độ kìm khuẩn tối thiểu (MIC) ở một số vi khuẩn gây bệnh đáng chú ý:[4]

  • Escherichia coli: ≤0.007 – 128 μg/ml
  • Pseudomonas aeruginosa: 0.06 – >256 μg/ml
  • Streptococcus pneumoniae: ≤0.007 – >8 μg/ml

Hóa học

[sửa | sửa mã nguồn]

Sự kết hợp giữa cầu hình syn-của nhóm methoxyimino và nhóm  aminothiazolyl giúp thuốc chống lại tác dụng của enzyme  β-lactamase sản xuất trước nhiều vi khuẩn. Nhóm N-methylpyrrolidine tăng khả năng xâm nhập vào các vi khuẩn Gram-âm. Những yếu tố trên giúp cefepime chống lại những vi khuẩn đa kháng kháng sinh như Pseudomonas aeruginosa và Staphylococcus aureus.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Barbhaiya RH, Forgue ST, Gleason CR, Knupp CA, Pittman KA, Weidler DJ, Martin RR (1990). “Safety, tolerance, and pharmacokinetic evaluation of cefepime after administration of single intravenous doses”. Antimicrob. Agents Chemother. 34 (6): 1118–22. doi:10.1128/aac.34.6.1118. PMC 171768. PMID 2203303.
  2. ^ “www.accessdata.fda.gov” (PDF).
  3. ^ Chapman TM, Perry CM (2003). “Cefepime: a review of its use in the management of hospitalized patients with pneumonia”. Am J Respir Med. 2 (1): 75–107. doi:10.1007/bf03256641. PMID 14720024.
  4. ^ http://www.toku-e.com/Assets/MIC/Cefepime.pdf
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy