Bước tới nội dung

Chính sách thị thực Khối Schengen

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Chính sách thị thực Khối Schengen được đặt ra bởi Liên minh Châu Âu và áp dụng với Khối Schengen và các quốc gia thành viên EU khác trừ các quốc gia chọn không tham gia như IrelandAnh Quốc.[1] Nếu ai đó không thuộc Liên minh Châu Âu, Khu vực kinh tế châu Âu (EEA) hoặc công dân Thụy Sĩ muốn đến Khối Schengen, Bulgaria, Croatia, Síp hoặc Romania phải xin thị thực hoặc là công dân của các quốc gia được miễn thị thực.

Khối Schengen bao gồm 22 Quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu và bốn quốc gia không phải thành viên nhưng là thành viên của EFTA: Iceland, Liechtenstein, Na UyThụy Sĩ. Bulgaria, Croatia, Síp và Romania chưa phải là một phần của Khối Schengen nhưng họ có cùng chính sách thị thực với Khối Schengen.[2]

IrelandAnh Quốc chọn không tham gia chính sách thị thực của châu Âu và thay vào đó có chính sách thị thực riêng, cũng như một số vùng lãnh thổ hải ngoại của các quốc gia thành viên EEA.

Công dân Liên minh Châu Âu và Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA) không những được miễn thị thực mà còn được nhập cảnh và định cư một cách hợp pháp tại các quốc gia này. Tuy nhiên luật di chuyển tự do tại từng quốc gia có thể bị giới hạn trong một số trường hợp. như được nêu trong các Hiệp ước Liên minh Châu Âu.

Đi lại tự do

[sửa | sửa mã nguồn]

Chỉ thị 2004/38/EC của Nghị viện Châu Âu và của Hội đồng ngày 29 tháng 4 năm 2004 công nhận quyền của Công dân Liên minh Châu Âu và các thành viên gia đình họ di chuyển và cư trú tự do trong vùng lãnh thổ của các quốc gia thành viên[3][4][5] định nghĩa quyền di chuyển tự do đối với công dân của Khu vực kinh tế châu Âu (EEA), nó bao gồm Liên minh Châu Âu (EU) và ba thành viên Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (EFTA) Iceland, Na UyLiechtenstein. Thụy Sĩ, là thành viên của EFTA nhưng không phải EEA, không nằm trong chỉ thị này nhưng có một thỏa thuận song phương riêng về đi lại tự do với EU.

Công dân của tất cả các quốc gia thành viên EEA và Thụy Sĩ sở hữu hộ chiếu có hiệu lực, thẻ hộ chiếu, hoặc chứng minh nhân dân được áp dụng quyền tự do đi lại và có thể vào vùng lãnh thổ của nhau, định cư và làm việc mà không cần thị thực.

Nếu công dân EU/EEA/Thụy Sĩ không đưa ra được hộ chiếu có hiệu lực hoặc chứng minh nhân dân tại biên giới, họ phải cố gắng bằng mọi cơ hội hợp lý để có được giấy tờ hoặc nhờ người mang đến trong khoảng thời gian hợp lý hoặc chứng minh bằng các cách khác rằng họ có quyền đi lại tự do.[6][7]

Ủy hội châu ÂuKhu vực SchengenHiệp hội Thương mại tự do châu ÂuKhu vực kinh tế châu ÂuEurozoneLiên minh châu ÂuLiên minh thuế quan châu ÂuAgreement with EU to mint eurosGUAMHiệp định thương mịa tự do Trung ÂuHội đồng Bắc ÂuHội đồng BalticBeneluxNhóm VisegrádCommon travel areaTổ chức hợp tác kinh tế biển ĐenLiên minh Belarus–NgaThụy SĩIcelandNa UyLiechtensteinThụy ĐiểnĐan MạchPhần LanBa LanCộng hòa SécHungarySlovakiaHy LạpEstoniaLatviaLitvaBỉHà LanLuxembourgÝPhápTây Ban NhaÁoGermanyĐứcSloveniaMaltaSípIrelandVương quốc AnhCroatiaRomâniaBulgariaThổ Nhĩ KỳMonacoAndorraSan MarinoTòa thánh VaticanGruziaUkrainaAzerbaijanMoldovaArmeniaNgaBelarusSerbiaAlbaniaMontenegroMacedoniaBosna và HercegovinaKosovo (UNMIK)Kazakhstan
Biểu đồ Euler cho thấy các mối quan hệ giữa các tổ chức đa quốc gia châu Âu.vdmẫu:Supranational_European_Bodies&action=edit e

Tuy nhiên, các quốc gia thành viên EU, EEA và Thụy Sĩ có thể từ chối cho phép công dân các quốc gia EU, EEA hoặc Thụy Sĩ vào theo chính sách công cộng, an ninh công cộng hoặc lý do sức khỏe công cộng trong trường hợp người đó cho thấy "đe dọa nghiêm trong cho xã hội".[8] Nếu người này đã đạt được cư trú vĩnh viễn tại quốc gia mà họ muốn vào (một trạng thái mà thường đạt được sau 5 năm định cư), quốc thành thành viên chỉ có thể trục xuất trong trường hợp lý do nghiêm trọng về chính sách cộng đồng và an ninh cộng đồng. Trong trường hợp người đó đã định cư 10 năm và đối với trẻ con, quốc gia thành viên chỉ có thể trục xuất họ với lý do cấp bách về an ninh cộng đồng (và trong trường hợp đứa trẻ, trục xuất là cần thiết trong trường hợp nó là tốt nhất đối với đứa trẻ, như được đưa ra trong Quy ước về Luật Trẻ em).[9] Trục xuất về lý do sức khỏe cộng đồng phải liên quan đến bệnh với 'tiềm năng đại dịch' mà đã xảy ra ít hơn 3 tháng kể từ ngày người muốn nhập cảnh đến quốc gia họ muốn nhập cảnh.[10]

Miễn thị thực

[sửa | sửa mã nguồn]
Danh sách thị thực Khối Schengen.
  Quốc gia thành viên Schengen
  Các thành viên EU ngoài khối Schengen nhưng có cùng chính sách thị thực và các vùng lãnh thổ đặc biệt của các quốc gia thành viên EU. Các quốc gia này sẽ tham gia một cách hợp pháp Khối Schengen ngay khi họ đủ điều điện.
  Thành viên EU với chính sách thị thực riêng
  Miễn thị thực nhập cảnh các quốc gia Schengen 90 ngày trong khoảng thời gian 180 ngày, mặc dù một số quốc gia Phụ lục II có thể được miễn thị thực dài hơn trong một số trường hợp (EC 539/2001 Phụ lục II)
  Yêu cầu thị thực để nhập cảnh các quốc gia Schengen (EC 539/2001 Phụ lục I)
  Yêu cầu thị thực khi quá cảnh qua các quốc gia Schengen (EC 810/2009 Phụ lục IV)
  Không rõ trạng thái thị thực

Từ năm 2001, Liên minh Châu Âu đưa ra hai danh sách về thị đối với Khối Schengen: danh sách trắng gồm các quốc gia không cần thị thực (Phụ lục II)[11] và một danh sách đen gồm các quốc gia cần thị thực (Phụ lục I).[12] Hai danh sách này cũng được sử dụng bởi Bulgaria, Croatia, SípRomania, mặc dù bốn quốc gia này chưa phải là một phần của Khối Schengen.

Công dân quốc gia trong các mục sau có thể đến Khối Schengen, Bulgaria,[13] Croatia,[14] Síp,[15]Romania[16] mà không cần thị thực:

Theo luật

[sửa | sửa mã nguồn]
Luật đối với công dân EU/EEA/CH
Nếu công dân EU, EEA và Thụy Sĩ không cung cấp được hộ chiếu có hiệu lực hoặc chứng minh nhân dân tại biên giới, họ đưa ra các tài liệu hợp lý hoặc nhờ người mang đến trong khoảng thời gian thích hợp hoặc chứng minh bằng cách khác họ có quyền đi lại tự do.[6][7]

Thành viên gia đình của công dân EU/EEA/Thụy Sĩ

[sửa | sửa mã nguồn]
Luật đối với thành viên gia đình của công dân EU/EEA/Thụy Sĩ
Mỗi người có thể vào cả Khối Schengen lên đến 90 ngày nếu họ:[17]

Một thành viên gia đình của công dân EU/EEA/Thụy Sĩ thảo mãn các điều kiện trên có thể đến Bulgaria,[18] Croatia, Síp[19] và Romania[20] và ở lại lên đến 90 ngày tại mỗi quốc gia.

Theo lý thuyết, một thành viên gia đình của công dân EU/EEA/Thụy Sĩ mà không thỏa mãn các điều kiện trên không cần phải xin thị thực từ trước, mà thay vào đó chỉ cần xin thị thực tại cửa khẩu tại một điểm kiểm tra tại biên giới của một quốc gia Schengen, Bulgaria, Croatia, Síp hoặc Romania bằng cách chứng minh mối quan hệ gia đình.[17]

Công dân của các quốc gia và vùng lãnh thổ 'Phụ lục II' (quốc gia được bãi bỏ thị thực)

[sửa | sửa mã nguồn]

Công dân sở hữu hộ chiếu phổ thông của 62 quốc gia và vùng lãnh thổ sau:[21]

Học sinh cư trú tại EU, EEA và Thụy Sĩ

[sửa | sửa mã nguồn]
Luật đối với học sinh cư trú tại EU, EEA và Thụy Sĩ
Một học sinh mà không phải công dân EU/EEA/Thụy Sĩ, nhưng cư trú hợp pháp tại EU, EEA hoặc thụy Sĩ, có thể vào Khối Schengen, Bulgaria, Croatia, Síp và/hoặc Romania mà không cần thị thực đối với chuyến đi ngắn hạn hoặc quá cảnh nếu:[35]
  • họ đi với tư cách là một thành viên của một nhóm học sinh từ một trường giáo dục thông thường, và
  • nhóm này phải đi cùng với một giáo viên của trường, và
  • giáo viên có thể cung cấp một 'Danh sách người du hành' /quá cảnh.

Mặc dù học sinh thỏa mãn các điều kiện trên được miễn thị thực để vào Khối Schengen, Bulgaria, Síp và/hoặc Romania, họ cần có một giấy tờ thông hành có hiệu lực. Tuy nhiên, họ được miễn mang giấy tờ thông hành nếu:

  • một tấm ảnh của anh/chị ấy cùng với bản 'Danh sách người du hành', và
  • chính quyền của quốc gia thành viên nơi anh/chị ấy cư trú chứng thực bản 'Danh sách người du hành' để chứng nhận trạng thái cư trú của anh/chị ấy và quyền được tái nhập cảnh.

Người sở hữu giấy phép giao thông biên giới địa phương

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện tại thỏa thuận giao thông biên giới địa phương tồn tại với Belarus (với Latvia từ năm 2011), Moldova (với Romania từ năm 2010), Nga (với Na Uy từ năm 2012, với Latvia từ năm 2013 và Ba Lan 2012-20161) và Ukraina (với Hungary và Slovakia từ năm 2008, Ba Lan từ năm 2009 và Romania từ năm 2015). Thỏa thuận giữa Croatia và Bosna và Hercegovina đang chờ thông qua nhưng được áp dụng thử nghiệm.[36]

Notes
  1. ^ Ba Lan ngưng thỏa thuận giao thông biên giới với Nga từ ngày 4 tháng 7 năm 2016.[37][38]
Luật đối với người sở hữu giấy phép giao thông biên giới địa phương
Các quốc gia Schengen được ủy quyền bởi luật EU regulation số 1931/2006 để đưa ra thảo thuận song phương với quốc gia thứ ba tiếp giáo với mình và đưa ra chính sách giao thông biên giới địa phương.[39] Loại giấy phép này là một loại thị thực nhập cảnh nhiều lần dưới dạng một hình dán trên hộ chiếu hoặc một chiếc thẻ có tên người sở hữu và ảnh, cũng như một bản chứng nhận rằng người sở hữu của nó không được phép di chuyển ra khỏi vùng biên giới và lạm dụng nó sẽ bị phạt. Vùng biên giới có thể bao gồm quận hành chính trong vòng 30 km từ biên giới (và nếu qua giới hạn đó, có thể lên đến 50 km từ biên giới). Người xin giấy phép có thể đưa ra lý do hợp pháp để thường xuyên đi qua vùng biên giới dưới chế độ giao thông biên giới địa phương. Hiệu lực của giấy phép có thể lên đến năm năm.

Người sở hữu giấy phép giao thông biên giới địa phương có thể ở lại lên đến 3 tháng mỗi lần họ vào vùng biên giới của quốc gia Schengen đã cấp giấy phép cho họ (giới hạn thời gian này hào phóng hơn nhiều giới hạn '90 ngày trong một quãng thời gian 180-ngày' thường được cấp cho công dân quốc gia thứ ba muốn ghe thăm khu vực Schengen).[40]

Một kế hoạch về giấy pheps giao thông biên giới địa phương đã được đưa ra tại Hungary, Ba Lan, Romania và Slovakia đối với công dân Ukrainia, đang được phát triển hoặc thỏa thuận tại Ba Lan và Litva về Belarus và Nga (khu vực Kaliningrad), cũng đang được phát triển tại vùng 30 km tại biên giới giữa Na Uy và Nga năm 2012. Xem Khối Schengen#giao thông biên giới địa phương tại biên giới.

Cũng có xu hương cho phép ngày càng nhiều hơn thị thực nhập cảnh nhiều lần một năm với người Nga - đặc biệt bởi Phần Lan. Cũng có kế hoặc tại EU cho phép thị thực có hiệu lực lên đến 5 năm đối với người Nga,[41] một phần là để giảm khối lượng công việc cho đại sứ quán.

Người sở hữu hộ chiếu không phổ thông

[sửa | sửa mã nguồn]

Các thỏa thuận song phương về thị thực của EU gần đây đã miễn yêu cầu thị thực với hộ chiếu không phổ thông của một số nước. Việc bãi bỏ thị thực này được áp dụng cho các quốc gia Schengen và các quốc gia đang xin vào Schengen (Bulgaria, Croatia, Síp và Romania):

  • Armenia - miễn cho hộ chiếu ngoại giao[42] (trừ Đan Mạch và Iceland)
  • Azerbaijan - miễn cho hộ chiếu ngoại giao[43] (trừ Đan Mạch và Iceland; hộ chiếu ngoại giao trắc sinh chỉ với Liechtenstein và Thụy Sĩ)
  • Cape Verde - miễn cho hộ chiếu ngoại giao và công vụ[44] (trừ Đan Mạch, Iceland, Liechtenstein, Na Uy và Thụy Sĩ)
  • Trung Quốc - miễn cho hộ chiếu ngoại giao[45] (trừ Na Uy)
  • Nga - miễn cho hộ chiếu ngoại giao[46]

Công có chính sách chung cho thị thực đen[Note 1] hoặc quá cảnh[Note 2] đối với hộ chiếu ngoại giao và công vụ. Các quốc gia vẫn có chính sách riêng cho các loại hộ chiếu này.[49][50][51]

Bãi bỏ thị thực duy trì riêng cho hộ chiếu ngoại giao và công vụ bởi từng quốc gia thành viên
  • Áo: Azerbaijan, Bolivia, Côte d'Ivoire, Ecuador, Ai Cập, Indonesia, Maroc, Philippines, Nam Phi, Thái Lan, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Belize, Jamaica, Maldives, Pakistan và Mệnh lệnh Quân sự Tối cao của Malta.[52]
  • Bỉ: Bolivia, Ecuador, Ai Cập, Indonesia, Malawi, Morocco, Nam Phi, Thái Lan, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Chad, Jamaica, Pakistan và Senegal.[53]
  • Cộng hòa Séc: Bolivia, Ai Cập, Indonesia,[54] Laos, Morocco, Pakistan, Nam Phi, Thái Lan, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Jordan, Kazakhstan, Kuwait, Mông Cổ, Mệnh lệnh Quân sự Tối cao của Malta, Việt Nam và Yemen.[55]
  • Đan Mạch: Bolivia, Ai Cập, Morocco, Pakistan, Philippines, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Ấn Độ, Kazakhstan và Tunisia.[56]
  • Estonia: Bolivia, Morocco, Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Jordan, Kazakhstan, Kuwait, Kyrgyzstan, Mông Cổ, Thái Lan, Tunisia, Turkmenistan, Uzbekistan and Việt Nam.[57]
  • Phần Lan: Bolivia, Pakistan, Philippines, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Kazakhstan, Morocco và Tunisia.[58]
  • Pháp: Algeria, Angola, Bahrain, Bolivia, Dominican Republic, Ecuador, Gabon, Indonesia, Kuwait, Morocco, Oman, Qatar, Saudi Arabia, Nam Phi, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ (miễn là không phải đi làm nhiệm vụ) và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Belize, Benin (chỉ hộ chiếu trắc sinh), Cộng hòa Congo (chỉ hộ chiếu trắc sinh), Ấn Độ, Jordan, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Mông Cổ, Namibia, Senegal, Thái Lan và Việt Nam.[59]
  • Đức: Bolivia, Chad, Ecuador, Ghana, Philippines, Qatar (chỉ với hộ chiếu trắc sinh), Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Algeria, Gabon (chỉ với hộ chiếu trắc sinh), Ấn Độ, Jamaica, Kazakhstan, Kenya, Malawi, Mông Cổ (chỉ với hộ chiếu trắc sinh), Morocco, Namibia, Pakistan, Nam Phi, Tunisia.[60]
  • Hy Lạp: Algeria, Bolivia, Ai Cập, Kuwait, Morocco, Philippines, Nam Phi, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Zimbabwe và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Ấn Độ, Iran, Jordan and Kazakhstan.[61][62]
  • Hungary: Azerbaijan, Belarus, Cambodia, Trung Quốc, Cuba, Ecuador, Ấn Độ, Indonesia, Kazakhstan, Kuwait, Kyrgyzstan, Lào, Mông Cổ, Morocco, Philippines, Nga, Nam Phi, Sovereign Military Order of Malta, Tajikistan, Thái Lan, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Turkmenistan, Việt Nam và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Algeria, Egypt, Iran, Lebanon, Swaziland, Uzbekistan và Yemen.[63]
  • Ý: Algeria, Angola, Azerbaijan, Benin, Bolivia, Botswana, Burkina Faso, Cameroon, Dominican Republic, Ecuador, Ai Cập, Gambia, Guyana, Indonesia, Kuwait, Lesotho, Mauritania, Morocco, Niger, Oman, Philippines, Qatar, Nam Phi, Sovereign Military Order of Malta, Swaziland, Thái Lan, Togo, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Uganda và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Jordan, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Mông Cổ, Mozambique, Senegal và Việt Nam.[64]
  • Latvia: Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Uzbekistan.[65]
  • Litva: Trung Quốc, Indonesia, Oman, Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Ấn Độ, Jordan, Kazakhstan và Morocco.[66]
  • Luxembourg: Bolivia, Ecuador, Indonesia, Malawi, Morocco, Nam Phi, Thái Lan, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Chad, Jamaica, Pakistan và Senegal.[67]
  • Malta: Algeria, Trung Quốc, Ai Cập, Kuwait, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Angola, Bahrain, Belarus, Belize, Campuchia, Cuba, Ecuador, Gambia, Ghana, Guinea, Guyana, Ấn Độ, Indonesia, Iran, Jamaica, Jordan, Kazakhstan, Kenya, Kyrgyzstan, Liban, Lesotho, Maldives, Mali, Mauritania, Mông Cổ, Morocco, Namibia, Nepal, Nigeria, Oman, Pakistan, Philippines, Qatar, Ả Rập Saudi, Senegal, Sierra Leone, Mệnh lệnh Quân sự Tối cao của Malta, Nam Phi, Sri Lanka, Sudan, Swaziland, Syria, Thái Lan, Turkmenistan, Uganda, Uzbekistan, Việt Nam, Yemen và Zambia.[68]
  • Hà Lan: Cuba (có điều kiện), Bolivia, Ecuador, Indonesia, Malawi, Morocco, Nam Phi, Thái Lan, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Chad, Jamaica, Pakistan và Senegal.[69]
  • Ba Lan: Benin, Ecuador, Indonesia, Mông Cổ, Morocco, Philippines, Nam Phi, Thái Lan, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Belarus, Ấn Độ, Iran, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Lào, Sovereign Military Order of Malta, Uzbekistan và Việt Nam.[70]
  • Bồ Đào Nha: Algeria, Angola, Azerbaijan, Bolivia, Ecuador, Ai Cập, Indonesia, Kuwait, Morocco, Mozambique, Oman, Qatar, São Tomé và Príncipe, Nam Phi, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Cộng hòa Dân chủ Congo, Kazakhstan và Senegal.[71]
  • Slovakia: Algeria, Azerbaijan, Belarus, Bolivia, Campuchia, Trung Quốc, Ai Cập, Indonesia, Jordan, Kazakhstan, Lào, Mông Cổ, Morocco, Pakistan, Philippines, Nga, Nam Phi, Mệnh lệnh Quân sự Tối cao của Malta, Thái Lan, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Turkmenistan, Yemen và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Cuba, Kyrgyzstan, Uzbekistan và Việt Nam.[72]
  • Slovenia: Bolivia, Trung Quốc, Cuba, Ai Cập, Indonesia, Morocco, Philippines, Thái Lan, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Ecuador, Ấn Độ, Jamaica, Kazakhstan và Maldives.[73]
  • Tây Ban Nha: Algeria, Bolivia, Ecuador, Ai Cập, Morocco, Philippines, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ (chỉ với mục đích du lịch) và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Jordan, Kazakhstan, Kuwait, Mauritania, Senegal, Nam Phi, Thái Lan và Việt Nam.[74]
  • Thụy Điển: Bolivia, Philippines, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ với hộ chiếu ngoại giao của Ấn Độ, Morocco và Tunisia.[75]
Các quốc gia ngoài khu vực Schengen
  • Bulgaria: Azerbaijan, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Iran, Kazakhstan, Kuwait, Mông Cổ, Morocco, Triều Tiên, Qatar, Nga, Nam Phi, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Turkmenistan, Venezuela và Việt Nam.[76]
  • Croatia: Azerbaijan, Bolivia, Trung Quốc, Cuba, Ai Cập, Ấn Độ, Indonesia, Iran, Kazakhstan, Kosovo, Mông Cổ, Morocco, Oman, Philippines, Nga, Nam Phi, Thái Lan, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Algeria, Jordan và Qatar.[77]
  • Síp: Trung Quốc, Cuba, Ai Cập, Ấn Độ, Iran, Kazakhstan, Kuwait, Liban, Mông Cổ, Nga, Syria, Việt Nam và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Jordan, Pakistan, Philippines, Qatar, Thái Lan và Tunisia.[78]
  • Romania: Azerbaijan, Belarus, Bolivia, Cộng hòa Trung Phi, Trung Quốc, Cộng hòa Congo, Cuba, Ecuador, Ghana, Guinea, Indonesia, Kazakhstan, Kuwait, Kyrgyzstan, Mauritania, Mông Cổ, Morocco, Pakistan, Philippines, Qatar, Nga, São Tomé và Príncipe, Senegal, Sierra Leone, Nam Phi, Tajikistan, Tanzania, Thái Lan, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Turkmenistan, Việt Nam, Zambia và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Algeria, Ấn Độ, Iran, Jordan và Uzbekistan.[79]
Các quốc gia Schengen khác
  • Iceland: Pakistan, Nam Phivà Thổ Nhĩ Kỳ.[80]
  • Liechtenstein: Algeria, Angola, Azerbaijan (chỉ với hộ chiếu trắc sinh), Benin, Bhutan, Bolivia, Cameroon, Cuba, Cộng hòa Dominican, Ecuador, Guyana, Indonesia, Jamaica, Kuwait, Laos, Morocco, Namibia, Oman, Philippines, Qatar, Nam Phi, Thái Lan, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ và hộ chiếu ngoại giao của Kazakhstan, Iran và Việt Nam.[81]
  • Na Uy: Bolivia, Indonesia, Maroc, Pakistan, Philippines, Nam Phi, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Ấn Độ và Tunisia.[82]
  • Thụy Sĩ: Algeria, Angola, Azerbaijan (chỉ hộ chiếu trắc sinh), Benin, Bhutan, Bolivia, Cameroon, Cuba, Cộng hòa Dominican, Ecuador, Guyana, Indonesia, Jamaica, Kuwait, Lào, Morocco, Namibia, Oman, Philippines, Qatar, Nam Phi, Thái Lan, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ hộ chiếu ngoại giao của Trung Quốc, Ấn Độ, Iran, Kazakhstan và Việt Nam.[83]

Mặc dù một số quốc gia có hiệu chiếu phổ thông được miễn thị thực, hộ chiếu ngoại giao và công vụ của Úc vẫn phải xin thị thực để vào Bulgaria Síp, tương tự như hộ chiếu ngoại giao và công vụ của Israel để vào Síp và hộ chiếu ngoại giao và công vụ Mexico để vào Síp và Iceland[84] và đối với hộ chiếu ngoại giao và công vụ của Mỹ để vào Bulgaria, Síp, Pháp, Hy Lạp và Tây Ban Nha.

Xin thị thực

[sửa | sửa mã nguồn]

Thị thực Schengen có thể được cấp bởi bất cứ quốc gia nào trong khu vực Schengen. Du khách phải xin tại đại sứ quan quốc gia mà họ sẽ đến. Trong trường hợp du khách đến nhiều quốc gia tại khối Schengen, du khách phải xin tại đại sứ quán của quốc gia chính.[85] Nếu không xác định được đâu là quốc gia chính của chuyến đi, du khách nên xin tại đại sứ quán của quốc gia đầu tiên họ nhập cảnh.[85][86] Thường thì có một số nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài có hợp đồng với một số phái vụ ngoại giao để xử lí, thu thập và trả lại thị thực.

Không được xin thị thực Schengen quá ba tháng trước ngày vào Khối Schengen. Đại sứ quán của tất cả các nước có thể yêu cầu người xin thị thực cung cấp xác minh trắc sinh (mười vân tay và một ảnh kỹ thuật số) như một phần của quá trình xin thị thực mà sẽ được lưu trong Hệ thống thông tin thị thực (VIS). Xác minh trắc sinh không yêu cầu với trẻ dưới 12 tuổi.[48] Du khách phải tự đến xin và sẽ được phỏng vấn bởi một nhân viên lãnh sứ quán. Trong trường hợp quá trình xin được chấp nhận và không có vấn đề gì, một quyết định sẽ được đưa ra trong vòng 15 ngày từ khi đơn xin được nhận.

Một thị thực Schengen có hiệu lực đối với khu vực Schengen. Đối với người cần thị thực Bulgaria, Croatia, Síp và/hoặc Romania, một thị thực riêng biệt phải được xin cho mỗi quốc gia. Lưu ý rằng người sở hữu thị thực Schengen có thể vào Bulgaria, CroatiaRomania đến đến 90 ngày trong một quãng thời gian 180-ngày trong khoảng thời gian thị thực Schengen có hiệu lực mà không cần phải xin thị thực lần lượt cho mỗi quốc gia.[18][20][87] Tuy nhiên, người sở hữu thị thực Bulgaria, Croatia, Síp hoặc Romania phải xin thị thực Schengen để vào Khối Schengen. Bulgaria ngoài ra công nhận thị thực ở lại ngắn hạn hoặc quá cảnh được cấp bởi Croatia, Síp và Romania.[88]

Tại biên giới

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong các trường hợp đặc biệt, thị thực nhập cảnh Schengen một lần có hiệu lực lên đến 15 ngày có thể được cấp tại cửa khẩu biên giới. Loại thị thực này dành trong người có thể chứng minh rằng họ không thể xin thị thực từ trước do giới hạn thời gian xảy ra vì lí do 'không lường trước được' và 'bắt buộc' miễn là họ thỏa mãn các tiêu chuẩn thông thường để được cấp thị thực Schengen.[89] Tuy nhiên, nếu người xin thị thực Schengen tại biên giới thuộc loại người cần hỏi ý kiến nhiều hơn một quốc gia Schengen, họ chỉ được cấp thị thực tại biên giới trong người hợp đặc biệt với lý do nhân đạo, trong quy mô cấp quốc gia hoặc quốc tế (như là cái chết hoặc bệnh nặng bất ngờ của một người họ hàng gần hoặc một người thân thiết khác).[90] Năm 2014, hơn 122.000 thị thực Schengen được cấp cho du khách tại cửa khẩu biên giới.[91] Người dùng cách này để vào khu vực Schengen có thể gặp rắc rối với hãng hàng không do trách nhiệm của hãng hàng không, luật mà sẽ phạt hãng hàng không chứa khách không có giấy tờ thích hợp.

Giấy tờ thông hành không được công nhận

[sửa | sửa mã nguồn]

Vì các giấy tờ thông hành sau không được công nhận bởi bất cứ quốc gia Schengen nào, Bulgaria, Croatia, SípRomania, thị thực không được chứng thực trong giấy tờ thông thành.[49]

Ngoài ra, các đối tượng sau không được công nhận là quốc gia độc lập bởi bất cứ quốc gia Schengen, Bulgaria, Croatia, Síp hay Romania. Vì vật, hộ chiếu được cấp bởi các đối tượng sau không được công nhận là giấy tờ thông thành có hiệu lực bởi bất cứ quốc gia Schengen nào, Bulgaria, Croatia, Síp hay Romania, và thị thực sẽ không được cấp cho hộ chiếu đó.

Thống kê

[sửa | sửa mã nguồn]

Hầu hết thị thực được xin từ các quốc gia sau:

2016

Thỏa thuận đơn giản hóa thị thực

[sửa | sửa mã nguồn]

EU đã đưa ra thỏa thuận đơn giản hóa thị thực mà cho phép các thủ tục được đơn giản hóa để cấp thị thực cho cả công dân EU và công dân của các quốc gia đối tác. Các thủ tục được đơn giản hóa bao gồm thời gian xử lý thị thực ngắn hơn, giảm phí hoặc miễn phí xử lý thị thực, giảm danh sách giấy tờ yêu cầu. Thỏa thuận này có hiệu lực với các quốc gia sau:[91]

Quốc gia Có hiệu lực từ
 Albania 2008
 Armenia 2014
 Azerbaijan 2014
 Bosna và Hercegovina 2008
 Cape Verde 2014
 Macedonia 2008
 Gruzia 2011
 Moldova 2013
 Montenegro 2008
 Serbia 2008
 Nga 2007
 Ukraina 2013

Các thỏa thuận này được kết hợp với thỏa thuận cho phép lại mà cho phép sự trở lại của người định cư không thường xuyên tại EU.[95]

Miễn thị thực ở lại có liên quan đến các hoạt động được trả tiền tại Khối Schengen

[sửa | sửa mã nguồn]

Đưới đây là bảng các quốc gia Schengen mà cho phép công dân của các quốc gia và vùng lãnh thổ Phụ lục II miễn thị thực 90 ngày và ở lại với ý định làm việc trong khoảng thời gian đó.[96] Tuy nhiên, một số quốc gia Schengen có thể yêu cầu công dân của quốc gia Phụ lục hai II xin giấy phép làm việc (từ trước hoặc tại cửa khẩu).

Bảng sau bao gồm Bulgaria, CroatiaRomania (những nước cũng áp dụng danh sách thị thực của Khối Schengen), nhưng không tính những nước không cho phép công dân của bất cứ quốc gia Phụ lục II nào làm việc khi ở đây, bao gồm: Áo, Síp, Cộng hòa Séc, Estonia, Phần Lan, Ý, Latvia, Liechtenstein, Bồ Đào NhaTây Ban Nha.

Quốc tịch Bỉ Bulgaria Croatia Đan Mạch Pháp Đức Hy Lạp Hungary Iceland Litva Luxembourg Malta Hà Lan Na Uy Ba Lan România Slovakia Slovenia Thụy Điển Thụy Sĩ
 Albania[Note 4] Không
 Andorra Không Không Không Không Không
 Antigua và Barbuda Không Không Không Không Không Không
 Argentina Không Không Không Không Không Không
 Úc Không Không Không Không Không Không
 Bahamas Không Không Không Không Không Không Không Không
 Barbados Không Không Không Không Không Không Không Không
 Bosna và Hercegovina[Note 4] Không
 Brazil Không Không Không Không Không Không Không
 Brunei Không Không Không Không Không Không
 Canada Không Không Không Không Không
 Chile Không Không Không Không Không Không
 Colombia Không
 Costa Rica Không Không Không Không Không Không
 Dominica Không
 Đông Timor Không Không Không Không Không Không
 El Salvador Không Không Không Không Không Không
 Gruzia[Note 4]
 Grenada Không
 Guatemala Không Không Không Không Không Không
 Honduras Không Không Không Không Không Không
 Hồng Kông[Note 5] Không Không Không Không Không Không Không Không
 Israel Không Không Không Không Không
 Nhật Bản Không Không Không Không
 Kiribati
 Macao[Note 6] Không Không Không Không Không Không Không Không
 Macedonia[Note 4] Không
 Malaysia Không Không Không Không Không
 Quần đảo Marshall
 Mauritius Không Không Không Không Không Không Không Không
 Mexico Không Không Không Không Không Không Không
 Micronesia
 Moldova[Note 4][97][98] Không
 Monaco Không Không Không Không Không Không
 Montenegro[Note 4] Không
 New Zealand Không Không Không Không
 Nicaragua Không Không Không Không Không Không
 Palau Không
 Panama Không Không Không Không Không Không
 Paraguay Không Không Không Không Không Không
 Peru
 Saint Kitts và Nevis Không Không Không Không Không
 Saint Lucia Không Không Không Không Không Không Không Không
 Saint Vincent và Grenadines Không
 Samoa Không
 San Marino Không
 Serbia[Note 4][Note 7] Không
 Seychelles Không
 Singapore Không Không Không Không Không Không Không Không
 Quần đảo Solomon
 Hàn Quốc Không Không Không Không Không Không
 Đài Loan[Note 8][99][100][Note 9] Không
 Tonga Không
 Trinidad và Tobago Không
 Tuvalu
 Ukraina[Note 4] [Note 10]
 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Không
 Hoa Kỳ[Note 11] Không
 Uruguay Không Không Không Không Không
 Vanuatu Không Không Không Không Không Không
  Thành Vatican Không Không Không Không Không
 Venezuela Không Không Không Không Không Không Không
Công dân Anh mà không phải công dân EU Không
Quốc tịch Bỉ Bulgaria Croatia Đan Mạch Pháp Đức Hy Lạp Hungary Iceland Litva Luxembourg Malta Hà Lan Na Uy Ba Lan România Slovakia Slovenia Thụy Điển Thụy Sĩ

Có hiệu lực đối với các quốc gia khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Thị thực Schengen còn hiệu lực được chấp nhận làm thị thực thay thế cho thị thực của các quốc gia sau:

  •  Albania — 90 ngày; phải có thị thực C nhập cảnh nhiều lần hoặc thị thực D đã được sử dụng để vào Khối Schengen ít nhất một lần.
  •  Andorra — phải có thị thực nhập cảnh nhiều lần,
  •  Antigua và Barbuda — 30 ngày; phí 100 đô la Mỹ.
  •  Belarus — 5 ngày; chỉ cho công dân Trung Quốc, Gambia, Haiti, Honduras, Ấn Độ, Lebanon, Namibia, Samoa và Việt Nam.
  •  Bulgaria — 90 ngày; phải có thị thực C nhập cảnh hai hoặc nhiều lần và có hiệu lực trong khoảng thời gian ở lại.
  •  Bosna và Hercegovina — 15 ngày; phải sở hữu thị thực nhập cảnh nhiều lần.[103]
  •  Colombia — 90 ngày;
  •  Croatia — 90 ngày; phải có thị thực C nhập cảnh hai hoặc nhiều lần và có hiệu lực trong khoảng thời gian ở lại.
  •  Cyprus — 90 ngày; phải có thị thực C nhập cảnh hai hoặc nhiều lần và có hiệu lực trong khoảng thời gian ở lại.
  •  Dominican Republic — 90 ngày;
  •  El Salvador — 90 ngày; không áp dụng đối với tất cả các quốc tịch.
  •  Georgia — 90 ngày trong bất cứ quãng thời gian 180 ngày nào;
  •  Gibraltar — 21 ngày; không áp dụng đối với tất cả các quốc tịch.
  •  Guatemala — 90 ngày; không áp dụng đối với tất cả các quốc tịch.
  •  Honduras — 90 ngày; không áp dụng đối với tất cả các quốc tịch.
  •  Jamaica — 30 ngày; không áp dụng đối với tất cả các quốc tịch.
  •  Macedonia — 15 ngày; phải có thị thực C có hiệu lực nhiều hơn ít nhất 5 ngày sau quãng thời gian ở lại đây và phải là thị thực nhập cảnh khối Schengen nhiều lần.
  •  Mexico — 180 ngày;[104]
  •  Montenegro — 30 ngày;
  •  Nicaragua — 90 ngày; không áp dụng đối với tất cả các quốc tịch.
  •  Philippines — 7 ngày; chỉ đối với công dân Trung Quốc và Ấn Độ.
  •  Romania — 90 ngày; phải có thị thực C nhập cảnh hai hoặc nhiều lần và có hiệu lực trong khoảng thời gian ở lại.
  •  Sao Tome và Principe — 15 ngày;
  •  Serbia — 90 ngày;
  •  Thổ Nhĩ Kỳ — một số quốc tịch có thể xin thị thực điện tử Thổ Nhĩ Kỳ nếu sở hữu thị thực Schengen còn hiệu lực.
  1. ^ Black list of passport types where a visa is required for entry, corresponding to Annex I of Council Regulation (EC) No 539/2001.[47]
  2. ^ Transit list of passport types where a visa is required not only for entry, but also for airport transit, corresponding to Annex IV of Council regulation No. 810/2009.[48]
  3. ^ Hộ chiếu ảo tưởng là "hộ chiếu" được cấp bởi một nhóm người thiểu số; hoặc giấy tờ tùy thân, v.v., được cấp bởi các tổ chức tư nhân và các cá nhân. Hộ chiếu camouflage là hộ chiếu được cấp bởi cựu quốc gia mà không còn tồn tại nữa.[49]
  4. ^ a b c d e f g h Holders of biometric passports only.
  5. ^ Persons holding a Hong Kong Special Administrative Region passport. See also British National (Overseas) for persons residing in Hong Kong holding a form of British nationality.
  6. ^ Persons holding a Macau Special Administrative Region passport.
  7. ^ Visas are required from Serbian citizens holding passports issued by the Serbian Coordination Directorate.
  8. ^ The visa waivers granted by the European Union, the United KingdomIreland to Taiwan passport holders have not altered the European Union member states' non-recognition of Taiwan as a sovereign country. For this reason, Taiwan is listed in Annex II by the European Commission under the heading "entities and territorial authorities that are not recognised as states by at least one member state", by Bulgaria as "China, Taipei" (mfa.bg Lưu trữ 2012-10-28 tại Wayback Machine) and by Romania under the heading "Special Administrative Regions of the People's Republic of China"(mae.ro).
  9. ^ Only for holders with their personal ID numbers stipulated in their respective passports. Taiwan issues passports without ID numbers to some persons not having the right to reside in Taiwan, including nationals without household registration and certain persons from Hong Kong, Ma Cao, and mainland China.[101][102]
  10. ^ Work permit is required. “Ustawa z dnia 20 kwietnia 2004 r. o promocji zatrudnienia i instytucjach rynku pracy”. Art. 87 ust. 1 pkt. 12 lit. f
  11. ^ The entry Mariana Islands has been removed from the "visa required" list on ngày 11 tháng 1 năm 2011. As there is no Northern Mariana Islands citizenship in contrast to the United States citizenship, this entry produced no effects.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Österreich, Außenministerium der Republik. “Schengen Visa – BMEIA, Außenministerium Österreich”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2017.
  2. ^ “Visa policy”. European Commission. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2014.
  3. ^ “Directive 2004/38/EC of the European Parliament and of the Council of ngày 29 tháng 4 năm 2004 on the right of citizens of the Union and their family members to move and reside freely within the territory of the Member States”. ngày 29 tháng 4 năm 2004. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2008.
  4. ^ Summary of the Directive 2004/38/EC “Right of Union citizens and their family members to move and reside freely within the territory of the Member States”. ngày 2 tháng 5 năm 2006. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2008.
  5. ^ “Decision of the EEA Joint Committee No 158/2007 of ngày 7 tháng 12 năm 2007 amending Annex V (Free movement of workers) and Annex VIII (Right of establishment) to the EEA Agreement” (PDF). ngày 7 tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2008.
  6. ^ a b Article 6.3.2 of the Practical Handbook for Border Guards (C (2006) 5186)
  7. ^ a b Judgement of the European Court of Justice of ngày 17 tháng 2 năm 2005, Case C 215/03, Salah Oulane vs. Minister voor Vreemdelingenzaken en Integratie
  8. ^ Article 27 of Directive 2004/38/EC (Directive 2004/38/EC of the European Parliament and of the Council of ngày 29 tháng 4 năm 2004 on the right of citizens of the Union and their family members to move and reside freely within the territory of the Member States).
  9. ^ Article 28 of Directive 2004/38/EC (Directive 2004/38/EC of the European Parliament and of the Council of ngày 29 tháng 4 năm 2004 on the right of citizens of the Union and their family members to move and reside freely within the territory of the Member States).
  10. ^ Article 29 of Directive 2004/38/EC (Directive 2004/38/EC of the European Parliament and of the Council of ngày 29 tháng 4 năm 2004 on the right of citizens of the Union and their family members to move and reside freely within the territory of the Member States).
  11. ^ As listed in Annex II of the Council Regulation 539/2001.
  12. ^ As listed in annex I of the Council Regulation 539/2001.
  13. ^ “Visa requirements for Bulgaria”. The Republic of Bulgaria Ministry of Foreign Affairs. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2017.
  14. ^ “MVEP • Visa requirements overview”.
  15. ^ “Visa requirements for Cyprus”. Ministry of Foreign Affairs of the republic of Cyprus. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2010.
  16. ^ Romania, Ministry of foreign Affairs. Truy cập May 2015
  17. ^ a b “Non-EU family members”.
  18. ^ a b Administrator. “embassy - Visas”.
  19. ^ “High Commission of the Republic of Cyprus in London – Visa Information”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2017.
  20. ^ a b “V. Do I need a visa? - Ministry of Foreign Affairs”.
  21. ^ “Lists of third countries whose nationals must be in possession of a visa when crossing the external borders and of those whose nationals are exempt from that requirement” (PDF).
  22. ^ “Ministry: Visa-Free Travel To Schengen Nations - Bernews.com”. ngày 23 tháng 5 năm 2014.
  23. ^ Officially referred to as "BRITISH CITIZENS WHO ARE NOT NATIONALS OF THE UNITED KINGDOM OF GREAT BRITAIN AND NORTHERN IRELAND FOR THE PURPOSES OF UNION LAW: British nationals (Overseas), British overseas territories citizens (BOTC) British overseas citizens (BOC) British protected persons (BPP) and British subjects (BS)'." REGULATION (EU) No 509/2014 OF THE EUROPEAN PARLIAMENT AND OF THE COUNCIL Lưu trữ 2016-04-03 tại Wayback Machine
  24. ^ [1]
  25. ^ a b c “EUR-Lex - 32001R0539 - EN - EUR-Lex”.
  26. ^ “EUR-Lex - 32001R2414 - EN - EUR-Lex”.
  27. ^ a b c Thông qua ngày 15 tháng 12 năm 2015
  28. ^ a b c Thông qua ngày 8 tháng 6 năm 2016
  29. ^ Thông qua ngày 5 tháng 7 năm 2016
  30. ^ a b c d e Thông qua ngày 1 tháng 12 năm 2016
  31. ^ “EUR-Lex - 41997D0032 - EN - EUR-Lex”.
  32. ^ “EUR-Lex - 41999D0013 - EN - EUR-Lex”.
  33. ^ “EUR-Lex - 32003R0453 - EN - EUR-Lex”.
  34. ^ “EUR-Lex - 32006R1932R(01) - EN - EUR-Lex”.
  35. ^ “EUR-Lex - 31994D0795 - EN - EUR-Lex”.
  36. ^ “List of notifications of bilateral agreements under Article 19 of Local Border Traffic Regulation” (PDF).
  37. ^ “Польша временно останавливает действие соглашения о местном приграничном передвижении”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2017.
  38. ^ “Польша не возобновила пограничное движение с Калининградом - ЦФО - РИА ФедералПресс”.
  39. ^ “Regulation (EC) No 1931/2006 of the European Parliament and of the Council of 20 December 2006”. ngày 30 tháng 12 năm 2006. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2008.
  40. ^ Judgement of the European Court of Justice of ngày 21 tháng 3 năm 2013, Case C‑254/11, Szabolcs-Szatmár-Bereg Megyei Rendőrkapitányság Záhony Határrendészeti Kirendeltsége v Oskar Shomodi: Judgement & Press release
  41. ^ “5 years in Schengen for Russians”. ngày 3 tháng 6 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2017.
  42. ^ “EUR-Lex - 22013A1031(01) - EN - EUR-Lex”.
  43. ^ “EUR-Lex - 22014A0430(02) - EN - EUR-Lex”.
  44. ^ “EUR-Lex - 22013A1024(01) - EN - EUR-Lex”.
  45. ^ “EUR-Lex - 22016A0323(02) - EN - EUR-Lex”.
  46. ^ “EUR-Lex - 22007A0517(01) - EN - EUR-Lex”.
  47. ^ “Consolidated version of regulation 539/2001 as of 2011-01-11”.
  48. ^ a b “EUR-Lex - 32009R0810 - EN - EUR-Lex”.
  49. ^ a b c d e “Table of travel documents entitling the holder to cross the external borders and which may be endorsed with a visa”. Council of the European Union. ngày 17 tháng 6 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2010.
  50. ^ “Information pursuant to Council Regulation (EC) No 539/2001 of ngày 15 tháng 3 năm 2001 listing the third countries whose nationals must be in possession of visas when crossing the external borders and those whose nationals are exempt from that requirement” (PDF).
  51. ^ “Information on national derogations from the visa requirements - UDIREGELVERK”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2017.
  52. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  53. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  54. ^ “Sekretariat Negara”. Truy cập 4 tháng 2 năm 2018.
  55. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  56. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  57. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  58. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  59. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  60. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  61. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  62. ^ “Countries requiring or not requiring a Visa”. Truy cập 20 tháng 8 năm 2017.
  63. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  64. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  65. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  66. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  67. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  68. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  69. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  70. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  71. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  72. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  73. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  74. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  75. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  76. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  77. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  78. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  79. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  80. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  81. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  82. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  83. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air.
  84. ^ “México e Islandia acceden quitar visa diplomática y apoyar energía geotérmica - Cotizalia.com”.
  85. ^ a b Article 12(2) of the Schengen Convention.
  86. ^ Ministry of Foreign Affairs of Denmark, Embassy of Denmark, New Delhi. “Visa requirements for Indians travelling to Denmark”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  87. ^ Popescu, Irina (ngày 13 tháng 1 năm 2014). “Romanian minister: Non-EU citizens don't need visa to enter Romania if they already have a Schengen visa - Romania Insider”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2017.
  88. ^ “FOCUS Information Agency”. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2017.
  89. ^ Article 7.2 of the Practical Handbook for Border Guards (C (2006) 5186)
  90. ^ Article 7.5 of the Practical Handbook for Border Guards (C (2006) 5186)
  91. ^ a b Anonymous (ngày 6 tháng 12 năm 2016). “Visa policy - Migration and Home Affairs - European Commission”.
  92. ^ “Travel: Countries that accept Somaliland passport”. ngày 8 tháng 6 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2017.
  93. ^ “Complete statistics on short-stay visas issued by the Schengen States”.
  94. ^ Công dân không thuộc EU cư trú tại UK mà phải xin thị thực.
  95. ^ “Cooperation with non-EU countries on readmission of irregular migrants”.
  96. ^ Information on national derogations from the visa requirement, Directorate-General for Migration and Home Affairs, ngày 27 tháng 2 năm 2017.
  97. ^ “Parliament gives green light to visa-free travel for Moldovan citizens”. European Parliament. ngày 27 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2014.
  98. ^ “EU lifts visa restrictions on Moldova”. EUobserver. ngày 3 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2015.
  99. ^ “Regulation (EU) No 1211/2010 of the European Parliament and of the Council of ngày 15 tháng 12 năm 2010 amending Council Regulation (EC) No 539/2001 listing the third countries whose nationals must be in possession of visas when crossing the external borders and those whose nationals are exempt from that requirement”. Council of the European Union. ngày 22 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2010.
  100. ^ “Consilium.europa.eu” (PDF).
  101. ^ ROC (Taiwan) Immigration Reference Guide for Civil Carriers (PDF), National Immigration Agency, ngày 18 tháng 3 năm 2011, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 1 năm 2014, truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2011
  102. ^ “護照條例施行細則”, Laws & Regulations Database of The Republic of China, Taipei: Ministry of Justice, ngày 29 tháng 6 năm 2011, truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2011. English translation Lưu trữ 2013-02-24 tại Wayback Machine available from the Bureau of Consular Affairs.
  103. ^ “Visas for Bosnia and Herzegovina”.
  104. ^ Países y regiones que No requieren visa para viajar a México

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy