Bước tới nội dung

Dione (vệ tinh)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dione Biểu tượng Dione
Dione được tàu vũ trụ Cassini chụp năm 2008
Khám phá
Khám phá bởiGiovanni Cassini
Ngày phát hiện21 tháng 3 năm 1684
Tên định danh
Tên định danh
Saturn IV
Phiên âm/dˈn/[1]
Đặt tên theo
Διώνη Diōnē
Tính từDionean[2] /dəˈnən/[3]
Đặc trưng quỹ đạo
377396 km
Độ lệch tâm0,0022[4]
2,736915 d[4]
Độ nghiêng quỹ đạo0,019°
(so với xích đạo Sao Thổ)
Vệ tinh củaSao Thổ
Đặc trưng vật lý
Kích thước1128,8 x 1122,6 x 1119,2 km[5]
Đường kính trung bình
1122,8±0,8 km[5]
Bán kính trung bình
561,4±0,4 km[5]
3964776,51 km2[6]
Khối lượng(1,095452±0,000168)×1021 kg[7] (3,28×10-4 lần Trái Đất)
Mật độ trung bình
1,478±0,003 g/cm³[5]
0.233 m/s2
0,51 km/s
2,736915 ngày
(đồng bộ)
0
Suất phản chiếu0,998±0,004 (hình học)[8]
Nhiệt độ87 K (−186°C)
10,4 [9]

Dione (/dˈni/);[10] là một vệ tinh của sao Thổ. Nó được nhà thiên văn học người Ý Giovanni Domenico Cassini phát hiện vào năm 1684.[11] Nó được đặt tên theo nữ thần Titan Dione của thần thoại Hy Lạp. Nó cũng được gọi là sao Thổ IV.

Giovanni Domenico Cassini đặt tên bốn vệ tinh mà ông phát hiện ra (Tethys, Dione, Rhea và Iapetus)  Sidera Lodoicea ("các ngôi sao của Louis") để tôn vinh vua Louis XIV. Cassini tìm thấy Dione năm 1684 bằng cách sử dụng một lượng lớn kính viễn vọng trên cao do ông thành lập ra trên cơ sở của Đài thiên văn Paris.[12] Các vệ tinh này của sao Thổ đã không có tên cho đến năm 1847, khi William Herschel, con trai của John Herschel, công bố Results of Astronomical Observations made at the Cape of Good Hope, trong đó ông đề nghị lấy tên của các Titan (anh chị em của Cronus) để đặt tên cho chúng.[13]

Quỹ đạo

[sửa | sửa mã nguồn]

Dione của sao Thổ quay quanh một trục lớn có đường kính nhỏ hơn khoảng 2% so với Mặt Trăng. Tuy nhiên, do Sao Thổ có khối lượng lớn hơn, chu kỳ quỹ đạo Dione chỉ bằng một phần mười của Mặt Trăng. Dione hiện đang trong chuyển động cộng hưởng quỹ đạo với mặt trăng Enceladus theo tỷ lệ 1: 2, nghĩa là nó hoàn thành một vòng quay quanh sao Thổ cùng thời gian với Enceladus hoàn thành 2 vòng quay quanh sao Thổ. Cộng hưởng này duy trì quỹ đạo lệch tâm của Enceladus (0,0047), cung cấp một nguồn năng lượng cho hoạt động địa chất mạnh mẽ của Enceladus.[14]

Dione có hai vệ tinh quay trên cùng quỹ đạo, Helene và Polydeuces. Chúng nằm tại các điểm Lagrange L4 và L5, 60 độ về phía trước và phía sau Dione.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Dione”. Lexico Từ điển Vương quốc Anh. Oxford University Press.
    “Dione”. Merriam-Webster Dictionary.
  2. ^ JPL (March 13, 2007) Cassini: Dionean Linea Lưu trữ 2021-10-26 tại Wayback Machine
  3. ^ Len Krisak (2011) Virgil's Eclogues, p. 71
  4. ^ a b http://exp.arc.nasa.gov/downloads/celestia/data/solarsys.sscExp.arc.nasa.gov Retrieved on 05-21-07 Lưu trữ 2005-03-09 tại Wayback Machine
  5. ^ a b c d Roatsch, T.; Jaumann, R.; Stephan, K.; Thomas, P. C. (2009). “Cartographic Mapping of the Icy Satellites Using ISS and VIMS Data”. Saturn from Cassini-Huygens. tr. 763–781. doi:10.1007/978-1-4020-9217-6_24. ISBN 978-1-4020-9216-9.
  6. ^ Phil Davis? (ngày 1 tháng 4 năm 2011). “Solar System Exploration: Planets: Saturn: Moons: Dione: Facts & Figures”. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2013.
  7. ^ Jacobson, R. A.; Antreasian, P. G.; Bordi, J. J.; Criddle, K. E.; Ionasescu, R.; Jones, J. B.; Mackenzie, R. A.; Meek, M. C.; Parcher, D.; Pelletier, F. J.; Owen, Jr., W. M.; Roth, D. C.; Roundhill, I. M.; Stauch, J. R. (tháng 12 năm 2006). “The Gravity Field of the Saturnian System from Satellite Observations and Spacecraft Tracking Data”. The Astronomical Journal. 132 (6): 2520–2526. Bibcode:2006AJ....132.2520J. doi:10.1086/508812.
  8. ^ Verbiscer, A.; French, R.; Showalter, M.; Helfenstein, P. (ngày 9 tháng 2 năm 2007). “Enceladus: Cosmic Graffiti Artist Caught in the Act”. Science. 315 (5813): 815. Bibcode:2007Sci...315..815V. doi:10.1126/science.1134681. PMID 17289992. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2011. (supporting online material, table S1)
  9. ^ Observatorio ARVAL (ngày 15 tháng 4 năm 2007). “Classic Satellites of the Solar System”. Observatorio ARVAL. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2011.
  10. ^ In USA dictionary transcription, us dict: dī·ō′·nē.
  11. ^ Cassini, G. D. (1686–1692). “An Extract of the Journal Des Scavans. Of April 22 st. N. 1686. Giving an Account of Two New Satellites of Saturn, Discovered Lately by Mr. Cassini at the Royal Observatory at Paris”. Philosophical Transactions of the Royal Society of London. 16 (179–191): 79–85. doi:10.1098/rstl.1686.0013. JSTOR 101844.
  12. ^ Fred William Price – The planet observer's handbook – page 279
  13. ^ As reported by William Lassell, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, Vol. 8, No. 3, pp. 42–43 (ngày 14 tháng 1 năm 1848)
  14. ^ Porco, C. C.; Helfenstein, P.; Thomas, P. C.; Ingersoll, A. P.; Wisdom, J.; West, R.; Neukum, G.; Denk, T.; Wagner, R. (ngày 10 tháng 3 năm 2006). “Cassini Observes the Active South Pole of Enceladus”. Science. 311 (5766): 1393–1401. Bibcode:2006Sci...311.1393P. doi:10.1126/science.1123013. PMID 16527964.
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy