Bước tới nội dung

Tầng lớp thượng trung lưu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giáo dục bậc cao là một trong những đặc trưng dễ nhận biết nhất của tầng lớp trung-thượng lưu.

Trong lĩnh vực xã hội học, tầng lớp thượng trung lưu hay trung lưu bậc cao là một tập hợp xã hội bao gồm những người có địa vị cao hơn so với tầng lớp hạ trung lưu, cả hai tập hợp đều là phân nhóm của tầng lớp trung lưu. Có rất nhiều tranh luận từng xảy ra xoay quanh vấn đề tầng lớp thượng trung lưu nên được định nghĩa chính xác như thế nào. Theo nhà xã hội học Max Weber, tầng lớp thượng trung lưu bao gồm những nghề có học thức cao với trình độ sau đại học và thu nhập dư dả.

Tầng lớp thượng trung lưu Hoa Kỳ được định nghĩa tương tự sử dụng thu nhập, học vấn và chuyên môn làm những chỉ số nổi bật.[1] Tại Mỹ, tầng lớp trung thượng lưu được định nghĩa bao gồm hầu hết những nghề nghiệp cổ cồn trắng không chỉ có thu nhập cá nhân trên trung bình và trình độ học vấn cao[1] mà còn có khả năng tự chủ về tài chính cao hơn trong công việc.[2] Các kỹ năng nghề nghiệp chính của những cá nhân thuộc tầng lớp trung-thượng lưu có xu hướng tập trung vào khái niệm hóa, cố vấn và xây dựng.[3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh mục sách tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Comet, Catherine; Finez, Jean (2010). “Le cœur de l'élite patronale”. Sociologies pratiques (bằng tiếng Pháp). 2 (21): 49–66. doi:10.3917/sopr.021.0049. ISBN 978-2-7246-3205-7. ISSN 2104-3787.
  • Ehrenreich, Barbara (1989). Fear of Falling: The Inner Life of the Middle Class. New York: Harper Collins. ISBN 978-0-06-097333-9.
  • Eichar, Douglas M. (1989). Occupation and Class Consciousness in America. Contributions in Labor Studies. 27. Westport, Connecticut: Greenwood Press. ISBN 978-0-313-26111-4. ISSN 0886-8239.
  • Gilbert, Dennis (1998). The American Class Structure. New York: Wadsworth Publishing. ISBN 978-0-534-50520-2.
  • Levine, Rhonda (1998). Social Class and Stratification. Lanham, Maryland: Rowman & Littlefield. ISBN 978-0-8476-8543-1.
  • Trainor, Richard (2000). “The Middle Class”. Trong Daunton, Martin (biên tập). The Cambridge Urban History of Britain. Volume 3: 1840–1950. Cambridge, England: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-41707-5.
  • Pinçon-Charlot, Monique; Pinçon, Michel (2010). Regard sociologique sur l'oligarchie: Entretien avec Monique Pinçon-Charlot et Michel Pinçon [Sociological view on the oligarchy: Interview with Monique Pinçon-Charlot and Michel Pinçon]. Mouvements (bằng tiếng Pháp). 4. Phỏng vấn viên Bourdeau, Vincent; Flory, Julienne; Maric, Michel. tr. 22–40. doi:10.3917/mouv.064.0022. ISBN 978-2-7071-6653-1. ISSN 1776-2995.
  • Thompson, William E.; Hickey, Joseph V. (2005). Society in Focus (ấn bản thứ 5). Boston: Pearson. ISBN 978-0-205-41365-2.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bagley, Bruce Michael (1990). “Middle Class”. Trong Hanratty, Dennis M.; Meditz, Sandra W. (biên tập). Colombia: A Country Study (PDF) (ấn bản thứ 4). Washington: Government Printing Office. tr. 87–90. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2017.
  • Lamont, Michèle (2012). Money, Morals, and Manners: The Culture of the French and the American Upper-Middle Class. Chicago: University of Chicago Press. ISBN 978-0-226-92259-1.
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy