Bước tới nội dung

Delta Leonis

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
δ Leonis
Vị trí của δ Leonis (khoanh tròn)
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Sư tử
Xích kinh 11h 14m 06.50142s[1]
Xích vĩ 20° 31′ 25.3853″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 2.56[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổA4 V[3]
Chỉ mục màu U-B+0.12[4]
Chỉ mục màu B-V+0.12[4]
Kiểu biến quangDelta Scuti
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)-20.2[2] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: +143.42[1] mas/năm
Dec.: -129.88[1] mas/năm
Thị sai (π)55.82 ± 0.25[1] mas
Khoảng cách58.4 ± 0.3 ly
(17.91 ± 0.08 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)+1.29[5]
Chi tiết
Khối lượng2.2[6] M
Bán kính2.14 ± 0.040[7] R
Độ sáng15.5 ± 1.8[7] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)3.91[8] cgs
Nhiệt độ8,296[7] K
Tốc độ tự quay (v sin i)180[9] km/s
Tuổi0.60-0.75[6] Gyr
Tên gọi khác
Zosma, Zozma, Zosca, Duhr, Zubra,[10] δ Leo, 68 Leo, BD +21°2298, FK5 422, GC 15438, GCTP 2614.00, Gl 419, HD 97603, HIP 54872, HR 4357, SAO 81727.[11]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Delta Leonis (δ Leonis, viết tắt Delta Leo, δ Leo), cũng tên là Zosma,[12] là một ngôi saochòm sao hoàng đạo Sư tử. Dựa trên các phép đo thị sai, nó nằm ở khoảng cách xấp xỉ 58,4 năm ánh sáng (17,9 parsec) tính từ Mặt Trời.[1]

Thuộc tính

[sửa | sửa mã nguồn]

δ Leonis là một ngôi sao dãy chính với phân loại sao A4 V,[3] ý nghĩa nó là lớn hơn và nóng hơn cả Mặt Trời. có nghĩa là nó lớn hơn và nóng hơn Mặt Trời. Nó là một ngôi sao được nghiên cứu khá kỹ lưỡng, cho phép các phép đo tương đối chính xác về độ tuổi và kích thước của nó. Bán kính của ngôi sao, được đo trực tiếp bằng giao thoa kế, lớn khoảng bằng 214% bán kính của Mặt trời và nó phát ra độ sáng nhiều hơn 15 lần so với Mặt trời. Năng lượng được phát ra từ vỏ bọc bên ngoài với nhiệt độ thực tế là 8,296 K,[7] cho nó màu trắng đặc trưng của một ngôi sao loại A. Do có một khối lượng lớn hơn Mặt trời nên nó sẽ có tuổi thọ ngắn hơn, và trong 600 triệu năm nữa nó sẽ phình ra thành một ngôi sao khổng lồ màu cam hoặc đỏ trước khi lặng lẽ phân rã thành một ngôi sao lùn trắng.[6]

Sao này quay nhanh với vận tốc quay nghiên cứu được là 180 km s−1. Độ nghiêng quỹ đạo của trục quay đến đường ngắm từ Trái Đất được ước tính là 38.1°.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f van Leeuwen, F. (tháng 11 năm 2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357
  2. ^ a b Wielen, R.; và đồng nghiệp (1999), Sixth Catalogue of Fundamental Stars (FK6). Part I. Basic fundamental stars with direct solutions, Astronomisches Rechen-Institut Heidelberg, Bibcode:1999VeARI..35....1W
  3. ^ a b Cowley, A.; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 1969), “A study of the bright A stars. I. A catalogue of spectral classifications”, Astronomical Journal, 74: 375–406, Bibcode:1969AJ.....74..375C, doi:10.1086/110819
  4. ^ a b Johnson, H. L.; và đồng nghiệp (1966), “UBVRIJKL photometry of the bright stars”, Communications of the Lunar and Planetary Laboratory, 4 (99), Bibcode:1966CoLPL...4...99J
  5. ^ Anderson, E.; Francis, Ch. (2012), “XHIP: An extended hipparcos compilation”, Astronomy Letters, 38 (5): 331, arXiv:1108.4971, Bibcode:2012AstL...38..331A, doi:10.1134/S1063773712050015.
  6. ^ a b c Kaler, James B., ZOSMA (Delta Leonis), University of Illinois, Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 3 năm 2020, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2010
  7. ^ a b c d Akeson, R. L.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2009), “Dust in the inner regions of debris disks around a stars”, The Astrophysical Journal, 691 (2): 1896–1908, arXiv:0810.3701, Bibcode:2009ApJ...691.1896A, doi:10.1088/0004-637X/691/2/1896
  8. ^ Malagnini, M. L.; Morossi, C. (tháng 11 năm 1990), “Accurate absolute luminosities, effective temperatures, radii, masses and surface gravities for a selected sample of field stars”, Astronomy and Astrophysics Supplement Series, 85 (3): 1015–1019, Bibcode:1990A&AS...85.1015M
  9. ^ Royer, F.; và đồng nghiệp (2002), “Rotational velocities of A-type stars in the northern hemisphere. II. Measurement of v sin i in the northern hemisphere”, Astronomy and Astrophysics, 393 (3): 897–911, arXiv:astro-ph/0205255, Bibcode:2002A&A...393..897R, doi:10.1051/0004-6361:20020943
  10. ^ Allen, Richard Hinckley (1899), Star-names and their meanings, G. E. Stechert, tr. 260
  11. ^ “del Leo -- Variable Star”, SIMBAD, Centre de Données astronomiques de Strasbourg, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2010
  12. ^ “IAU Catalog of Star Names”. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2016.
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy