Bước tới nội dung

Độ sáng của Mặt Trời

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Sự phát triển về độ sáng, bán kính và nhiệt độ hiệu dụng của Mặt Trời so với Mặt Trời ngày nay. After Ribas (2010).[1]

Trong thiên văn họcđộ sáng của Mặt Trời (ký hiệu L) là một đơn vị đo ánh sáng được sử dụng để biểu thị độ sáng của các ngôi sao hoặc các thiên hà. Nó tương đương với độ sáng hiện tại của Mặt Trời.[1] Một độ sáng danh nghĩa của Mặt Trời được Liên đoàn Thiên văn Quốc tế xác định là:[2]

()

Mặt Trời là một ngôi sao biến quang yếu và do đó độ sáng thực tế của nó luôn thay đổi.[3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Ribas, Ignasi (tháng 2 năm 2010), “The Sun and stars as the primary energy input in planetary atmospheres” (PDF), Solar and Stellar Variability: Impact on Earth and Planets, Proceedings of the International Astronomical Union, IAU Symposium, 264, tr. 3–18, arXiv:0911.4872, Bibcode:2010IAUS..264....3R, doi:10.1017/S1743921309992298, S2CID 119107400
  2. ^ “Resolution B3 on recommended nominal conversion constants for selected solar and planetary properties” (PDF). International Astronomical Union. 2015. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2018.
  3. ^ Vieira, L. E. A.; Norton, A.; Dudok De Wit, T.; Kretzschmar, M.; Schmidt, G. A.; Cheung, M. C. M. (2012). “How the inclination of Earth's orbit affects incoming solar irradiance” (PDF). Geophysical Research Letters. 39 (16): L16104 (8 pp.). Bibcode:2012GeoRL..3916104V. doi:10.1029/2012GL052950. insu-01179873.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy