Bước tới nội dung

Kepler-186

Tọa độ: Sky map 19h 54m 36.651s, +43° 57′ 18.06″
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Kepler-186[1]
Diagram showing star positions and boundaries of the constellation of Scorpius and its surroundings
Kepler-186
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000.0      Xuân phân J2000.0
Chòm sao Cygnus
Xích kinh 19h 54m 36.6536s[2]
Xích vĩ +43° 57′ 18.0259″[2]
Cấp sao biểu kiến (V) 15.29[3]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổM1V[4]
Trắc lượng học thiên thể
Chuyển động riêng (μ) RA: 2099±0041[2] mas/năm
Dec.: −4361±0042[2] mas/năm
Thị sai (π)5.6020 ± 0.0244[2] mas
Khoảng cách579.23[5] ly
(177.59[5] pc)
Chi tiết
Khối lượng0.544 ± 0.02[4] M
Bán kính0.523 ± 0.02[4] R
Độ sáng (nhiệt xạ)0.055 +0.011
−0.006
[4] L
Nhiệt độ3755 ± 90[4] K
Độ kim loại [Fe/H]−0.26 ± 0.12[4] dex
Tự quay34404±0075 days[6]
Tuổi4.0 ± 0.6[4] Gyr
Tên gọi khác
Bản mẫu:KIC, KOI-571,
2MASS J19543665+4357180, Gaia DR2 2079000330051813504
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Kepler-186 là một ngôi sao lùn loại M1 dãy chính nằm cách xa 582 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Nga. Ngôi sao lạnh hơn Mặt Trời một chút, với độ kim loại gần bằng một nửa. Nó được biết có 5 hành tinh trong đó bao gồm một hành tinh có kích thước bằng Trái đất đầu tiên được phát hiện trong vùng có thể sinh sống: Kepler-186f. Ngôi sao này chứa bốn hành tinh khác được phát hiện cho đến nay, mặc dù Kepler-186b, cd ở quá gần, nhưng e ở gần rìa bên trong của vùng có thể sinh sống.

Hệ hành tinh

[sửa | sửa mã nguồn]
Hệ hành tinh Kepler-186
So sánh quỹ đạo Kepler-186 và Kepler-452
Hệ hành tinh Kepler-186
Thiên thể đồng hành
(thứ tự từ ngôi sao ra)
Khối lượng Bán trục lớn
(AU)
Chu kỳ quỹ đạo
(ngày)
Độ lệch tâm Độ nghiêng Bán kính
b 0.0378 3.8867907 <0.24 83.65° 1.08 R🜨
c 0.0574 7.267302 <0.24 85.94° 1.25 R🜨
d 0.0861 13.342996 <0.25 87.09° 1.39 R🜨
e ~2.29 M🜨 0.1216 22.407704 <0.24 88.24° 1.33 R🜨
f ~1.4 M🜨 0.432 129.9444 <0.04 89.9° 1.17 R🜨

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ SIMBAD, KIC8120608
  2. ^ a b c d e Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
  3. ^ Souto, Diogo; và đồng nghiệp (2017). “Chemical Abundances of M-dwarfs from the APOGEE Survey. I. The Exoplanet Hosting Stars Kepler-138 and Kepler-186”. The Astrophysical Journal. 835 (2): 239. arXiv:1612.01598. Bibcode:2017ApJ...835..239S. doi:10.3847/1538-4357/835/2/239.
  4. ^ a b c d e f g “Kepler-186 f”. NASA Exoplanet Archive. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2016.
  5. ^ a b Bailer-Jones, C. A. L.; và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2018). “Estimating distances from parallaxes IV: Distances to 1.33 billion stars in Gaia Data Release 2”. The Astronomical Journal. 156 (2): 58. arXiv:1804.10121. Bibcode:2018AJ....156...58B. doi:10.3847/1538-3881/aacb21. Distance to Kepler 186, after taking into account light extinction
  6. ^ McQuillan, A.; Mazeh, T.; Aigrain, S. (2013). “Stellar Rotation Periods of The Kepler objects of Interest: A Dearth of Close-In Planets Around Fast Rotators”. The Astrophysical Journal Letters. 775 (1). L11. arXiv:1308.1845. Bibcode:2013ApJ...775L..11M. doi:10.1088/2041-8205/775/1/L11.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy