Bước tới nội dung

Nhóm ngôn ngữ Nam Đảo-Tai

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nam Đảo-Thái
(đề xuất)
Phân bố
địa lý
Đông Nam Á, Đông Nam Á
Phân loại ngôn ngữ họcngữ hệ đề xuất
Ngữ ngành con
Glottolog:không[1]

Nhóm ngôn ngữ Nam Đảo-Tai hay nhóm ngôn ngữ Nam Đảo-Thái, là một liên hệ được đề xuất bao gồm các ngôn ngữ Nam Đảo (nói ở Đài Loan, Đông Nam Á hải đảo, Quần đảo Thái Bình Dương và Madagascar), cũng như các ngôn ngữ Kra-Dai (còn được gọi là "Thái-Kadai", nói ở bán đảo Đông Dương và miền nam Trung Quốc).

Các liên hệ đề xuất liên quan bao gồm Austric (Wilhelm Schmidt năm 1906) và Hán-Nam Đảo (Laurent Sagart năm 1990, 2005).

Các ngôn ngữ Kra-Dai có một số từ vựng tương tự với các ngôn ngữ Nam Đảo, đã được chú ý từ thời Schlegel năm 1901.[2] Những nét tương đồng này có thể coi là quá nhiều để có thể chỉ là ngẫu nhiên.[3] Câu hỏi đặt ra là liệu chúng có phải là do sự tiếp xúc ngôn ngữ hay không, hay là do có nguồn gốc chung (tức là có mối quan hệ phả hệ).

Phân bố ngôn ngữ Kra-Dai
Phân bố các ngôn ngữ Nam Đảo
Đề xuất nguồn gốc của các ngôn ngữ Dai và mối quan hệ của chúng với Nam Đảo (Blench, 2018)[4]

Một số từ vựng tương đồng

[sửa | sửa mã nguồn]

Thông tin lấy từ Pittayaporn (2009), Norquest (2007), Chen (2018) và Austronesian Comparative Dictionary (Từ điển so sánh Nam Đảo).

Những ký tự -l, -c cuối từ trong tiếng Đồng chỉ thanh điệu, không phải phụ âm cuối.

Nghĩa Thái
nguyên thủy
Tiếng Thái Tiếng Đồng Tiếng Bố Ương Hlai
nguyên thủy
Bối
nguyên thủy
Nam Đảo
nguyên thủy
tôi, tao
(đại từ)
*kuːᴬ กู /kuː˧/
(thô tục)
ku⁵⁴ *ɦuː *aku
tay *mwɯːᴬ มือ
/mɯː˧/
miac *C-mɯː *məːᴬ² *qalima
chim *C̬.nokᴰ นก
/nok̚˦˥/
mogc ma⁰nuk¹¹ *manuk ("gà")
mắt *p.taːᴬ ตา
/taː˧/
dal ma⁰ta⁵⁴ *ʈʂhaː (< *ʈaː) *ɗaːᴬ¹ *maCa
lửa *wɤjᴬ ไฟ
/faj˧/
buil, bil, wil pui⁵⁴ *vəːjᴬ² *Sapuy
răng *wanᴬ ฟัน
/fan˧/
bienl, biaenl *fʰjən (< *Civən) *lipen

Nguồn tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). http://glottolog.org/resource/languoid/id/không |chapter-url= missing title (trợ giúp). Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Schlegel, G. (1901). Review of Frankfurter's Siamese grammar. Tʻoung Pao 2:76–87.
  3. ^ Reid, L. A. (2006). "Austro-Tai Hypotheses". Pp. 740–741 in Keith Brown (editor in chief), The Encyclopedia of Language and Linguistics, 2nd edition.
  4. ^ Blench, Roger (2018). Tai-Kadai and Austronesian are Related at Multiple Levels and their Archaeological Interpretation (draft).

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Ngữ hệ Nam Đảo

pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy